Thứ nhất: Mỗi Con người, mỗi Quốc gia chỉ tồn tại, phát triển khi thúc đẩy và cân bằng giữa “Nội sinh” và “Ngoại nhập”. Từ đây có công thức: Việt Nam nhất định phát triển = Người Việt Tự do, Sáng tạo + Thần đạo Việt Nam mạnh mẽ + Tinh hoa các Quốc gia phát triển nhất. Chỉ có như thế, Đất nước mới “Đàng hoàng hơn, To đẹp hơn, Mạnh mẽ hơn” và Dân tộc mới lại thấy “Thăng Long – Rồng bay lên”.
Văn hóa
“Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ”
được UNESCO ghi vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể
đại diện của Nhân loại cho thấy, đã đến lúc làm rõ
Thần đạo Việt Nam là Tôn giáo của Dân tộc
Thần đạo Việt Nam là một hệ thống các tín ngưỡng đa dạng, đa chiều và mở với các mối quan hệ hữu cơ, tương tác, chi phối lẫn nhau, trong đó Đạo Mẫu có một vị trí đặc biệt. Đạo Mẫu...
Thủ đô Hà Nội phải là hình mẫu cho cả nước về “Đổi mới – Tiến về phía trước” trên mọi lĩnh vực
THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHẢI LÀ HÌNH MẪU
CHO CẢ NƯỚC VỀ “ĐỔI MỚI - TIẾN VỀ PHÍA TRƯỚC”
TRÊN MỌI LĨNH VỰC
------------------------------------
Hà Nội, ngày 23 tháng 6 năm 2019
Kính gửi:
- Lãnh đạo Đảng, Nhà nước
- Lãnh đạo UBND Thành phố Hà Nội
Thay mặt các chuyên gia Viện N/C Công nghệ và Phát triển SENA, trụ sở tại 35 Điện Biên Phủ, Hà Nội, xin gửi Quý vị lời chào trân trọng. Từ năm 1992, Viện N/C - Think Tank SENA đã...
NĂM BÀI VIẾT NHÂN NGÀY 30/4 VÀ 19/5/2019. Bài số 4: Xã hội cần Đổi mới Chính trị bắt đầu từ “Trăm điều phải có thần linh Pháp quyền”
XÃ HỘI CẦN ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ BẮT ĐẦU TỪ “TRĂM ĐIỀU PHẢI CÓ THẦN LINH PHÁP QUYỀN”
I) NHU CẦU CẤP BÁCH ĐÒI HỎI CẦN CÓ MỘT HỆ THỐNG TRIẾT LÝ MỚI ĐỂ VIỆT NAM ĐỔI MỚI THỰC SỰ
Nếu như các bản kinh chính của Đạo Phật như Hoa nghiêm, Đại thừa được các đại đệ tử của Đức Phật viết sau khi Ngài hóa chừng 100 năm, thì Kinh Phúc Âm, nền tảng của Thiên chúa giáo cũng được các đại...
Điều gì giúp New Zealand trở thành quốc gia tiến bộ nhất trên thế giới?
Chỉ số GDP thường được cho là thước đo thành công và tiến bộ của một quốc gia. Tuy nhiên, có một quốc gia chỉ đứng thứ 25 trên thế giới về chỉ số GDP, nhưng lại vượt qua nhiều cường quốc khác để giành chiến thắng trong bảng xếp hạng về tiến bộ xã hội, đó là New Zealand. Vậy điều gì đã tạo nên một đất nước “tiến bộ” như thế, khi thước đo “thành công” của họ...
Thần thoại Hy Lạp trong hội họa thời Phục Hưng: Tình yêu vô bờ của nàng Alcestis
Là một nhân vật trong Thần thoại Hy Lạp, nàng Alcestis nổi tiếng vì tình yêu và sự hy sinh hết mực dành cho chồng. Câu chuyện về cuộc đời nàng đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm hội họa, một số vở kịch, opera được yêu thích tại châu Âu.
Ngày xưa có một vị vua tên là Admetus trị vì vương quốc Thessaly nhỏ bé. Nhà vua nhớ tên và thông thuộc từng thần dân trong...
NĂM BÀI VIẾT NHÂN NGÀY 30/4 VÀ 19/5/2019. Bài số 1: Về một Việt Nam tốt đẹp sau năm 2020
VỀ MỘT VIỆT NAM TỐT ĐẸP SAU NĂM 2020
1) KHÁT VỌNG VỀ MỘT QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CỦA CẢ DÂN TỘC ĐANG NGÀY CÀNG MẠNH MẼ VÀ KHÔNG GÌ NGĂN CẢN ĐƯỢC
Thế kỷ 20 là một trong các thế kỷ đau thương nhất trong Lịch sử nhân loại. Hai cuộc Chiến tranh Thế giới đã nổ ra trong thế kỷ này cùng với các nạn dịch, nạn đói đã làm hàng trăm triệu người ở các nước trên thế giới bị...
NĂM BÀI VIẾT NHÂN NGÀY 30/4 VÀ 19/5/2019. Bài số 2: Từ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tin cậy lẫn nhau, Phối hợp Hành động”, bàn về ý kiến: “Không ham tăng trưởng, chạy theo kinh tế”; “Phải xây dựng Văn hóa, giữ gìn Đạo đức”
MỞ ĐẦU
Ngày 10/4/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Không ham tăng trưởng, chạy theo kinh tế”; “Phải xây dựng văn hóa, giữ gìn đạo đức”. Thực tiễn từ năm 1976 đến nay cho thấy, để ý muốn này thành hiện thực phải “Toàn thể xã hội vào cuộc” để “Cùng dẫn dắt, cùng Hành động”, chứ không thể chỉ trông đợi ở năng lực “Ứng phó” trên cơ sở “Mệnh lệnh” hay “Xin/Cho” của cá...
NĂM BÀI VIẾT NHÂN NGÀY 30/4 VÀ 19/5/2019. Bài số 2: Từ lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tin cậy lẫn nhau, Phối hợp Hành động”, bàn về ý kiến: “Không ham tăng trưởng, chạy theo kinh tế”; “Phải xây dựng Văn hóa, giữ gìn Đạo đức”
MỞ ĐẦU
Ngày 10/4/2019, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Không ham tăng trưởng, chạy theo kinh tế”; “Phải xây dựng văn hóa, giữ gìn đạo đức”. Thực tiễn từ năm 1976 đến nay cho thấy, để ý muốn này thành hiện thực phải “Toàn thể xã hội vào cuộc” để “Cùng dẫn dắt, cùng Hành động”, chứ không thể chỉ trông đợi ở năng lực “Ứng phó” trên cơ sở “Mệnh lệnh” hay “Xin/Cho” của cá...
Ngoại giao khoa học và sự phát triển của quốc gia
LTS: Là một hoạt động nâng cao vị thế của một quốc gia cũng như giải quyết những mâu thuẫn phức tạp giữa các nước, nhưng khái niệm ngoại giao khoa học, cho đến một thập kỉ vừa qua mới trở thành một lĩnh vực chuyên môn và nhận được sự chú ý.
Ảnh: Cuộc họp kỉ niệm 50 năm hiệp định Nam Cực. Nguồn: Antaretica.gov.au
Khái niệm ngoại giao khoa học trở nên phổ biến từ một hội nghị được tổ...
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam
“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội. “Chính phủ mở”, do đó, nhận được sự tin tưởng và có khả năng đáp ứng hiệu quả các...