Thứ nhất: Mỗi Con người, mỗi Quốc gia chỉ tồn tại, phát triển khi thúc đẩy và cân bằng giữa “Nội sinh” và “Ngoại nhập”. Từ đây có công thức: Việt Nam nhất định phát triển = Người Việt Tự do, Sáng tạo + Thần đạo Việt Nam mạnh mẽ + Tinh hoa các Quốc gia phát triển nhất. Chỉ có như thế, Đất nước mới “Đàng hoàng hơn, To đẹp hơn, Mạnh mẽ hơn” và Dân tộc mới lại thấy “Thăng Long – Rồng bay lên”.
Liên kết Vùng
Vì sao Hàn Quốc chỉ cần 30 năm để trở thành một quốc gia phát triển? Vẫn phổ biến cách hiểu, vì Hàn Quốc đã chú trọng Đổi mới Công nghệ. Thế sao Hàn Quốc Đổi mới Công nghệ thành công, trong khi nhiều nước khác, kể cả Việt Nam cũng làm như vậy, song không thành công? Có câu trả lời khác là Hàn Quốc lập kỳ tích bởi Chính thể và người Dân Hàn Quốc không chờ thất...
Bác Hồ nói: “Kinh tế phải đi trước, nhưng phát triển để làm gì? Vì có Thực mới vực được Đạo”; Việt Nam đã thoát nghèo và đã đến lúc xây dựng Hệ thống Triết lý Phát triển
Ngày 23/12/2017, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Tổ Tư vấn Kinh tế lưu ý tính Kịp thời, tính Thực tiễn và tính Khả thi trong điều kiện Thể chế, Kinh tế - Xã hội nước ta và “Phải hiểu Thủ tướng Việt Nam cần gì ở thời điểm cụ thể”. Vậy là phải làm rõ cái mà “Thủ tướng Việt Nam” hay “Việt Nam” cần không chỉ là “Cụ thể”, mà còn là “Lâu dài”. Nói cách khác, cần phải...
Xây dựng Đặc khu Văn hóa và Tri thức là con “Đường Chính” đưa Việt Nam phát triển
“Môi trường xã hội Kiến tạo và Khởi nghiệp” có thể là: Một địa giới hành chính như Xã Thanh Văn hay Tp. Đà Nẵng; Một doanh nghiệp như Công ty May Hưng Yên; Một tổ chức khoa học như Viện Nghiên cứu - Think Tank SENA; Một đề án KH&CN như Đề án “Thương mại hóa Công nghệ theo mô hình Thung lũng Silicon Việt Nam”, với những điểm chung sau:
Thứ nhất: Chủ động tạo lập Tư duy mới,...
Nông dân Việt Nam chiếm 70% dân số, nông thôn bất ổn thì chính trị cả nước khó ổn định, nông dân còn nghèo thì Việt Nam khó ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu
Ngày 15/6/2017, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư trả lời các đại biểu Quốc hội: “FDI vào nông nghiệp chỉ đạt 1% tổng vốn đầu tư. Thực tế hầu hết các dự án đầu tư vào nông nghiệp đều thất bại”. Nguyên nhân hầu hết thuộc phạm trù Thể chế, như hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, cơ cấu đất đai, áp dụng công nghệ, liên kết giữa Nông dân - Doanh nghiệp - Nhà đầu tư nước...
Để Việt Nam phát triển, cần Tập quyền hơn và Phân quyền hơn với Triết lý Công nghệ Chiến lược Quốc gia và Giải pháp Ba vùng lãnh thổ
Ngày càng phổ biến việc các địa phương xin “Cơ chế Thử nghiệm” cho thấy Hệ thống Hành chính hiện tại cần được đột phá. Đã đến lúc phải có một Thể chế mới hợp lý nhằm đáp ứng cùng lúc hai đòi hỏi tưởng như mâu thuẫn, song lại là hai mặt của một vấn đề. Đó là tăng cường hơn nữa quyền lực tập trung cho Lãnh đạo trung ương để tạo nên sức mạnh và phân quyền...
Trung ương và Địa phương đã hơn 40 năm “Trầm uất” với “Thể chế Xin – Cho”; Nay đã đến lúc “Sầm uất” với Thể chế Quản trị Quốc gia mới
Năm 1965, Thủ tướng trẻ Lý Quang Diệu quyết làm “Điều Không thể”, là biến Singapore vừa lập nước, được như Sài Gòn - “Hòn ngọc Viễn Đông” hồi đó. Sau 44 năm, năm 2009, báo ta viết, Việt Nam cần 158 năm để theo kịp Singapore.
Ảnh: Hồ Hoàn Kiếm ở Thủ đô Hà Nội.
Năm 1975, Việt Nam có cơ hội hơn Singapore vô kể để thành cường quốc. Rồi năm 1991, cơ hội cũng hoành tráng. Song, tất cả...