Khoa học Mở

Tổng Giám đốc UNESCO: “Báo cáo Khoa học của UNESCO: Chạy đua với thời gian vì sự phát triển thông minh hơn”

Tiêu đề bài viết này là lời nói đầu của Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay, cho tài liệu "Báo cáo Khoa học của UNESCO: Chạy đua với thời gian vì sự phát triển thông minh hơn" Cứ 5 năm một lần, Báo cáo Khoa học của UNESCO đưa ra tổng quan khoa học và cách nó được chính sách công định hình. Duyệt các trang báo cáo này là để có được cái nhìn về một thế giới đang thay đổi nhanh -...

Xem thêm

Steve Jobs và Elon Musk – Hai thái cực ở Thung lũng Silicon

Steve Jobs thay đổi thế giới bằng những sản phẩm đắt đến điên rồ, còn Elon Musk đang bán giấc mơ của loài người với giá rẻ đến không tưởng. Thung lũng Silicon cần một lãnh đạo tinh thần. Steve Jobs đã thắp nên tinh thần sáng tạo ấy từ 40 năm trước với iPod, iPhone... Sau đó Bill Gates, Jeff Bezos, Mark Zuckerberg cùng hai nhà sáng lập Google là Larry Page và Sergey Brin... đã tiếp nhận ngọn đuốc. Nhưng Jobs và những người này không...

Xem thêm

Ngoại giao khoa học và sự phát triển của quốc gia

LTS: Là một hoạt động nâng cao vị thế của một quốc gia cũng như giải quyết những mâu thuẫn phức tạp giữa các nước, nhưng khái niệm ngoại giao khoa học, cho đến một thập kỉ vừa qua mới trở thành một lĩnh vực chuyên môn và nhận được sự chú ý. Ảnh: Cuộc họp kỉ niệm 50 năm hiệp định Nam Cực. Nguồn: Antaretica.gov.au Khái niệm ngoại giao khoa học trở nên phổ biến từ một hội nghị được tổ...

Xem thêm

Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam

“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội. “Chính phủ mở”, do đó, nhận được sự tin tưởng và có khả năng đáp ứng hiệu quả các...

Xem thêm

Giáo dục đại học: Không chỉ là tự chủ tài chính

Tại hội thảo Giáo dục 2018 với chủ đề “Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh tổ chức ngày 17/8/2018, vấn đề tự chủ được nhìn nhận là một trong những tiêu chí quan trọng để các đại học Việt Nam chuẩn hóa và quốc tế hóa,...

Xem thêm

Tư duy Toán học hay Tư duy logic

Trong số những đóng góp của toán học đối với Y tế công cộng, điều quan trọng nhất không đến từ một chuyên ngành cụ thể nào đó của toán học, cũng không đến từ một phương pháp toán học cụ thể nào đó, mà đến từ chính tư duy toán học. Ảnh: Thông thường, ở các nước châu Âu và Mỹ, các giảng viên trình độ cao trong ngành Y tế công cộng luôn được đào tạo đại học cơ...

Xem thêm

Think Tank là gì? HAY Từ “Lãnh đạo hóa” đến “Khoa học hóa” quyết sách

Think Tank là tên gọi một loại hình tổ chức tập họp các chuyên gia giỏi trong nhiều chuyên ngành khác nhau nhằm nghiên cứu các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, ngoại giao... với mục tiêu cuối cùng là đề xuất Lý thuyết, Sách lược, Giải pháp... có tính tư vấn cho Tầng lớp lãnh đạo quốc gia. Franklin Collbohm, một trong những người sáng lập công ty RAND (Think Tank xếp hạng thứ 4 ở...

Xem thêm

“Công nghệ chiến lược” và “Think Tank”

Lời mở đầu Tôi là Trần Thanh Tùng, trước đây là kỹ sư ô tô trong một đơn vị thuộc Bộ Giao thông, giờ đã nghỉ hưu; hiện ở 55 Hàm Long, Hà Nội. Vợ tôi là Dương Thị Thường cũng đã nghỉ và là thành viên Hội Cựu chiến binh phường Hàng Bài. Vợ chồng tôi có hai cháu, cháu trai là Trần Quý Nhất, hiện công tác bên Công an, cháu gái là Trần Minh Tâm, hiện làm trong...

Xem thêm

Quỹ Think Tank Việt Nam – một nguồn lực mới thông qua việc “Cùng Xây dựng, cùng Quản lý, cùng Phát triển”

Việt Nam - từ Quốc gia Ứng phó đến Quốc gia Mưu lược và Chiến lược Làm Quốc gia thịnh hay suy, trước hết là nhờ Mô hình phát triển tức Kế sách lớn. Kế sách làm “Ta” và “Khác Ta” cùng phát triển, ví như vừa phát triển Kinh tế vừa bảo vệ Môi trường hay Quốc gia và Thế giới cùng phát triển, gọi là giỏi Chiến lược. Kế sách chỉ đủ lo cho mỗi cá nhân hay mỗi Quốc...

Xem thêm

Làm việc “VỚI” cộng đồng, chứ không phải “VÌ” cộng đồng

Trong các cộng đồng bị thiệt thòi nhất của Việt Nam, phản ứng của chính phủ thường là quan hệ gia trưởng - các quyết định từ trên xuống được đưa ra với mục đích thúc đẩy lợi ích tốt nhất của cộng đồng liên quan - trong khi quyền tự chủ, sự tham gia cộng đồng và quyền sở hữu trong quá trình phát triển kinh tế không hề được coi là một phần của con đường phát triển. Đó...

Xem thêm