Thứ nhất: Mỗi Con người, mỗi Quốc gia chỉ tồn tại, phát triển khi thúc đẩy và cân bằng giữa “Nội sinh” và “Ngoại nhập”. Từ đây có công thức: Việt Nam nhất định phát triển = Người Việt Tự do, Sáng tạo + Thần đạo Việt Nam mạnh mẽ + Tinh hoa các Quốc gia phát triển nhất. Chỉ có như thế, Đất nước mới “Đàng hoàng hơn, To đẹp hơn, Mạnh mẽ hơn” và Dân tộc mới lại thấy “Thăng Long – Rồng bay lên”.
Giáo dục Mở
Tiêu đề bài viết này là lời nói đầu của Tổng Giám đốc UNESCO, bà Audrey Azoulay, cho tài liệu "Báo cáo Khoa học của UNESCO: Chạy đua với thời gian vì sự phát triển thông minh hơn"
Cứ 5 năm một lần, Báo cáo Khoa học của UNESCO đưa ra tổng quan khoa học và cách nó được chính sách công định hình. Duyệt các trang báo cáo này là để có được cái nhìn về một thế giới đang thay đổi nhanh -...
Bí mật lớn được che giấu tại Harvard
Mỗi lần đến Boston, Vương Bân đều đến thăm trường đại học Harvard. Trong khuôn viên của trường, anh không thấy các cặp đôi yêu đương trò chuyện. Hầu hết các sinh viên nếu không túm 5 tụm 3 để thảo luận bài vở thì cũng đứng riêng lẻ chăm chú đọc tài liệu trên thiết bị điện tử. Hơn nữa, rất nhiều sinh viên còn ngồi dưới tán cây đọc sách.
Điều khiến Vương Bân ấn tượng nhất chính là...
Chính phủ mở: Triển vọng và tác động đến quản trị nhà nước ở Việt Nam
“Chính phủ mở” (Open Government) là khái niệm chỉ một bộ máy nhà nước (rộng hơn là một chính phủ) được tổ chức và hoạt động với sự công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình ở mức độ cao, cũng như có sự tham gia rộng rãi và hiệu quả của người dân vào quản lý xã hội. “Chính phủ mở”, do đó, nhận được sự tin tưởng và có khả năng đáp ứng hiệu quả các...
Giáo dục đại học: Không chỉ là tự chủ tài chính
Tại hội thảo Giáo dục 2018 với chủ đề “Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập quốc tế” do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh tổ chức ngày 17/8/2018, vấn đề tự chủ được nhìn nhận là một trong những tiêu chí quan trọng để các đại học Việt Nam chuẩn hóa và quốc tế hóa,...
Think Tank là gì? HAY Từ “Lãnh đạo hóa” đến “Khoa học hóa” quyết sách
Think Tank là tên gọi một loại hình tổ chức tập họp các chuyên gia giỏi trong nhiều chuyên ngành khác nhau nhằm nghiên cứu các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, ngoại giao... với mục tiêu cuối cùng là đề xuất Lý thuyết, Sách lược, Giải pháp... có tính tư vấn cho Tầng lớp lãnh đạo quốc gia.
Franklin Collbohm, một trong những người sáng lập công ty RAND (Think Tank xếp hạng thứ 4 ở...
“Công nghệ chiến lược” và “Think Tank”
Lời mở đầu
Tôi là Trần Thanh Tùng, trước đây là kỹ sư ô tô trong một đơn vị thuộc Bộ Giao thông, giờ đã nghỉ hưu; hiện ở 55 Hàm Long, Hà Nội. Vợ tôi là Dương Thị Thường cũng đã nghỉ và là thành viên Hội Cựu chiến binh phường Hàng Bài. Vợ chồng tôi có hai cháu, cháu trai là Trần Quý Nhất, hiện công tác bên Công an, cháu gái là Trần Minh Tâm, hiện làm trong...
Quỹ Think Tank Việt Nam – một nguồn lực mới thông qua việc “Cùng Xây dựng, cùng Quản lý, cùng Phát triển”
Việt Nam - từ Quốc gia Ứng phó
đến Quốc gia Mưu lược và Chiến lược
Làm Quốc gia thịnh hay suy, trước hết là nhờ Mô hình phát triển tức Kế sách lớn. Kế sách làm “Ta” và “Khác Ta” cùng phát triển, ví như vừa phát triển Kinh tế vừa bảo vệ Môi trường hay Quốc gia và Thế giới cùng phát triển, gọi là giỏi Chiến lược. Kế sách chỉ đủ lo cho mỗi cá nhân hay mỗi Quốc...
Làm việc “VỚI” cộng đồng, chứ không phải “VÌ” cộng đồng
Trong các cộng đồng bị thiệt thòi nhất của Việt Nam, phản ứng của chính phủ thường là quan hệ gia trưởng - các quyết định từ trên xuống được đưa ra với mục đích thúc đẩy lợi ích tốt nhất của cộng đồng liên quan - trong khi quyền tự chủ, sự tham gia cộng đồng và quyền sở hữu trong quá trình phát triển kinh tế không hề được coi là một phần của con đường phát triển.
Đó...
Thúc đẩy tinh thần công dân
Trước những thách thức về mặt Kinh tế – Văn hóa – Xã hội mà đất nước đang phải đối mặt, hơn bao giờ hết, tinh thần công dân lại rất cần được hun đúc và phát huy.
Ảnh: Tinh thần công dân, nhìn chung không thể tách khỏi đời sống chính trị. (Ảnh: ABA)
Đó cũng là chủ đề của buổi Tọa đàm “Tinh thần công dân và sự tham gia của người dân vào các hoạt động vì lợi ích...
Không nên chạy theo GDP bằng mọi giá
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vẫn là một chỉ số quan trọng, cần thiết để đánh giá mức độ tăng trưởng hiện nay. Tuy nhiên, không nên “chạy theo” GDP bằng mọi giá mà quên đi các chỉ số đánh giá sự phát triển bền vững. Đó là ý kiến của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trong cuộc trao đổi với Tạp chí Tia Sáng.
Một số nhà kinh tế học lâu nay cho rằng GDP là một...