Di sản & Danh nhân

Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh: Nhà lãnh đạo với nhiều dấu ấn

99 năm tuổi đời, 81 năm tuổi Đảng, cuộc đời hoạt động cách mạng của Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước đã để lại nhiều dấu ấn quan trọng. Như nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã viết trong lời tựa cuốn hồi ký “Đại tướng Lê Đức Anh – Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng”: “Đồng chí Lê Đức Anh một trong những nhà chính trị tầm cỡ, nhà quân sự lớn của Đảng và Nhà...

Xem thêm

Thần thoại Hy Lạp trong hội họa thời Phục Hưng: Tình yêu vô bờ của nàng Alcestis

Là một nhân vật trong Thần thoại Hy Lạp, nàng Alcestis nổi tiếng vì tình yêu và sự hy sinh hết mực dành cho chồng. Câu chuyện về cuộc đời nàng đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm hội họa, một số vở kịch, opera được yêu thích tại châu Âu. Ngày xưa có một vị vua tên là Admetus trị vì vương quốc Thessaly nhỏ bé. Nhà vua nhớ tên và thông thuộc từng thần dân trong...

Xem thêm

Một nhà văn ngoại quốc nói về Hội An: “Nơi đây thật đúng với cái tên của nó – “Nơi gặp gỡ của Hòa bình””

Hội An có nghĩa là “nơi gặp gỡ hòa bình”, từng là một cảng thương mại quan trọng trong hơn 400 năm, và hiện giờ là một địa điểm du lịch nổi tiếng. Từng là một thương cảng nhộn nhịp, sự nổi tiếng của Hội An đã suy yếu vào thế kỷ 18 sau khi triều đình nhà Nguyễn bị thất thủ, khiến thị trấn này hầu như không có thay đổi gì trong 200 năm. Sự bảo tồn đặc...

Xem thêm

Tổng thống Mỹ Washington: Càng cao quý càng giản dị, càng vĩ đại càng khiêm nhường

Trên ngọn núi Rushmore hùng vĩ của nước Mỹ, 100 năm qua vẫn sừng sững bức tượng cao 18 mét của bốn vị Tổng thống được tạc vào đá núi. Đó là những nhân vật vĩ đại đã làm nên lịch sử. Nhưng trong đó có một vị Tổng thống đặc biệt: rất cao quý mà cũng rất giản dị, rất vĩ đại mà lại rất khiêm nhường. Người Mỹ có câu nói vui rằng, bạn chỉ cần một đáp án...

Xem thêm

Ba phương hướng tìm hiểu, nghiên cứu Văn hóa và Tư tưởng Hồ Chí Minh

BA PHƯƠNG HƯỚNG TÌM HIỂU, NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài được ông Nguyễn Mạnh Can viết năm 2014 và được đăng trong cuốn “Làm gì cho Việt Nam phát triển?”, do Viện N/C - Thinh Tank SENA xuất bản tháng 5/2015. Trong đó có đoạn:“Người dân Việt Nam luôn sẵn niềm tự hào về Con người, Văn hóa và Tư tưởng Hồ Chí Minh. Đây là những tiền đề thuận lợi cơ bản, đảm bảo thành...

Xem thêm

Các-Mác, người ngưỡng mộ và đối thủ của Chủ nghĩa Tư bản

Ảnh: Các-Mác (1818-1883) Là nhà phân tích và là nhà phê bình phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Các-Mác đưa lý thuyết vào phục vụ cho sự cải tạo xã hội. Ảnh hưởng của ông là rất đáng kể trong suốt thế kỷ XX. Các-Mác tin rằng ông sẽ chứng kiến sự hấp hối của chủ nghĩa tư bản. Hơn một thế kỷ sau, bệnh nhân vẫn còn sống khỏe. Trong số các tác phẩm của các nhà nhà kinh tế lớn trong...

Xem thêm

Vân Đồn, Vân Phong, Phú Quốc phải vừa là tiền đồn Tổ Quốc, vừa là điểm đầu con đường cao tốc đưa Việt Nam đến với thế giới và Thế giới đến với Việt Nam

Giả sử có phép thần thông đưa Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc chỉ một đêm là biến thành Đặc khu Kinh tế như ta vẫn làm thì liệu có góp phần giúp Việt Nam phát triển. Lời đáp là “Không”. Bởi, nếu rập khuôn cách làm thành công từ thế kỷ 20 là “Đặc khu Kinh tế” mà thần kỳ đến thế, như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước đã và đang làm, thì...

Xem thêm

“Cấm xe máy” cho thấy rõ hơn: Từ Thủ đô đến biên giới, hải đảo; Từ Giáo dục đến Ngoại giao, An ninh, Quốc phòng; Cấp bách đều cần Triết lý Phát triển

Hơn 50 năm trước nhà Kiến tạo và Khởi nghiệp trẻ Lý Quang Diệu đã làm được “Điều không thể” là biến Singapore khô cằn, chỉ lớn như Phú Quốc thành “Đặc khu Văn hóa” - Quốc gia Kiến tạo & Khởi nghiệp, nhằm theo kịp Sài Gòn. 50 năm sau, Singapore đã trở thành một cường quốc bậc trung, được Thế giới vị nể. Về Kinh tế, năm 2009, báo ta viết, Việt Nam sẽ mất 51 năm để...

Xem thêm

Hơn 1.000 nhà khoa học ký tên phản đối, thuyết tiến hóa của Darwin đang lỗi thời

Tính đến tháng 2/2019, danh sách các nhà khoa học công khai bày tỏ nghi vấn đối với Thuyết tiến hóa của Darwin đã cán mốc 1.000 người, theo viện Discovery. Ra đời năm 1859, Thuyết tiến hóa của Charles Darwin hiện nay được coi là học thuyết phổ biến nhất trong sinh học hiện đại, giải thích nguồn gốc các loài sinh vật trên Trái Đất. Theo đó, mọi loài sinh vật dường như đều bắt nguồn từ tổ tiên...

Xem thêm

Viktor Schauberger: Vị giáo sư đã dạy chúng ta rằng nước cũng có sự sống

Trước khi Tiến sĩ người Nhật Bản Masuru Emoto đề xuất rằng ý thức con người có tác động rất thực tại đến cấu trúc phân tử của nước, nhà tự nhiên học người Áo Viktor Schauberger (1885-1958) đã đưa ra một luận điểm hấp dẫn hơn rất nhiều. Ông đưa ra giả thuyết cho rằng nước cũng có sự sống. Nước có sự sống Ảnh: Viktor Schauberger (1885-1958). Ảnh: Flaska “Liệu nước có thực sự như những gì các nhà thủy văn...

Xem thêm