Di sản & Danh nhân

Albert Einstein vĩ đại nói

Albert Einstein (14/3/1879 – 18/4/1955) không chỉ là một Nhà Khoa học vĩ đại của nhân loại, ông còn là một Nhà Văn hóa, một Nhà Giáo dục của thế giới. Nhiều triết lý của ông vẫn được xem là Triết lý của Thế kỷ 21, ví dụ như: “Tôi chưa bao giờ khám phá ra điều gì bằng tư duy hợp lý”. “Luôn làm điều “Đúng”. Việc này sẽ làm hài lòng một số người và làm những người còn lại...

Xem thêm

“An ninh và tự do chỉ có thể bảo đảm bằng sự độc lập của chúng ta với bất kỳ một cường quốc thực dân nào, và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc” (Hồ Chí Minh)

Tháng 10/1944 một máy bay B.25 của Mỹ bị Nhật bắn rơi tại Cao Bằng. Trung úy William Shaw nhảy dù xuống khu vực xã Đề Thám, Hòa An và được Việt Minh đưa đến Tướng Võ Nguyên Giáp. Có người kể, khi đó Bác ốm nặng lắm, đến mức phải gọi Tướng Giáp đến để dặn lại, là mọi giá phải “giành cho được Độc lập”, thì Trung úy Shaw đã chăm sóc và tự tay tiêm thuốc để...

Xem thêm

Phải lấy mạnh hơn để thắng kẻ địch mạnh. Điều đó có từ sức mạnh tổng hợp của Việt Nam và Đồng minh

Tháng 4/1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho mời Đại tá Đặng Tính, Chính ủy Quân chủng Phòng không - Không quân (PKKQ) và chỉ thị: “Phải đánh cho được B52. Nhiệm vụ này giao cho các chú.” Quân chủng PKKQ khi đó có đến bốn Binh chủng, trong mỗi binh chủng lại có nhiều sư đoàn, vậy mà quân hàm cao nhất là Đại tá, bây giờ mà thế chắc ta có nhiều tướng lắm. Gần bốn năm trước khi...

Xem thêm

Đại Việt 40 năm từ suy thoái thành hùng cường, Việt Nam 40 năm từ hùng cường thành kém phát triển do chưa thực sự hội nhập Dân tộc, hội nhập Quốc tế

Trước kia, Ngô Quyền chỉ xưng Vương, song Đinh Tiên Hoàng (924 - 979) xưng Hoàng đế, hiệu Đại Thắng, đổi tên nước là Đại Cồ Việt. Ba việc này khẳng định độc lập hoàn toàn của Việt Nam thời bấy giờ. Từ đây, các đời Lê sơ, Lý, Trần, hậu Lê, Nguyễn... không còn xưng Vương mà xưng Hoàng đế như một dòng chính thống độc lập với phương Bắc, mở ra thời đại Quân chủ Phong kiến trong lịch...

Xem thêm

Albert Einstein vĩ đại nói: “Sự kiểm soát mà một Nhà nước áp dụng lên Hệ thống Giáo dục có thể dẫn đến sự nô lệ hóa các công dân của nó”

Albert Einstein (14/3/1879 – 18/4/1955) không chỉ là một Nhà Khoa học vĩ đại của nhân loại, ông còn là một Nhà Văn hóa, một Nhà Giáo dục của thế giới. Nhiều triết lý của ông vẫn được xem là Triết lý của Thế kỷ 21, ví dụ như: “Tôi chưa bao giờ khám phá ra điều gì bằng tư duy hợp lý”. “Luôn làm điều “Đúng”. Việc này sẽ làm hài lòng một số người và làm những người còn lại...

Xem thêm

Hùng mạnh như chế độ của Tần Thủy Hoàng, vẫn bị Tầng lớp trung gian hủ bại làm sụp đổ

Sau khi thống nhất Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng phía Nam đánh Bách Việt, phía Bắc đánh Hung nô, phía Tây Nam chinh phục dân tộc Di, lập nên Quốc gia trung ương tập quyền. Ông thay chế độ phân đất phong hầu thành chế độ quận huyện. Ông lập hệ thống pháp luật, quan lại và cơ chế giám sát các kỳ khảo hạch, thống nhất chữ viết, tiền tệ, đo lường. Ông cho xây các đường lớn như cao...

Xem thêm

Không chỉ là nhà văn lớn, Kim Dung tiên sinh còn là một Nhà Văn hóa, một Nhà Giáo dục

Nhà Văn hóa đương đại Trung Quốc, Kim Dung tiên sinh nói: “ông chỉ có một mong ước nhỏ, đó là những người lao động sau giờ làm việc căng thẳng có được nụ cười trên môi khi đọc sách của ông”. Nhớ đến Tiên sinh lại nghĩ về lời hát của Tiểu Siêu dành cho Trương Vô Kỵ lấy từ Kinh “Bái hỏa giáo Ba Tư” (Trong tác phẩm “Cô gái Đồ Long”). Lời hát dễ làm man mác khi...

Xem thêm

Đã xuất hiện một Thời đại mới – một Văn hóa mới với đặc trưng Liên kết, Thống nhất giữa Vật chất và Tinh thần

Quan niệm “Hạnh phúc trong Đấu tranh” đã thay đổi từ mong ước chiến thắng cái “Không phải là Ta”, thành tu dưỡng để chiến thắng “Ta”. Sự kỳ thị giữa cá nhân, tổ chức ngày càng giảm và các quan niệm đến từ thực tiễn ngày càng dần đến quan điểm “vô ngã” rất khoa học của Đức Phật: “Ta” được tạo ra từ các yếu tố “Không phải là Ta”. Một Thế giới toàn cầu, “Liên kết và...

Xem thêm

Ngài Tổng thống Hoa Kỳ Thomas Jefferson (1743-1826) không  “Kiểm soát quyền lực” mà “Kiến tạo quyền lực”

Xưa nay, thành công thường kết hợp “Quyền lực cứng” và “Quyền lực mềm”. Theo sự phát triển của Nhân loại, tỷ lệ Quyền lực mềm ngày một lớn. Thấy rõ có thể kiểm soát Quyền lực cứng, song khó kiểm soát Quyền lực mềm, bởi rất khó kiểm soát Tầng lớp tinh hoa, vì khi bị ngăn cản, họ sẽ ẩn tàng, mà chính họ mới tạo ra Quyền lực mềm. Ngài Thomas Jefferson (1743-1826) là Tổng thống thứ ba...

Xem thêm

500 năm trước, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết: “Biển Đông vạn dặm dang tay giữ; Đất Việt muôn năm giữ trị bình; Chí những phù nguy xin gắng sức; Cõi bờ xưa cũ tổ tiên mình”

Nhắc các Nhà tiên tri trên thế giới, đầu tiên là Nostradamus, bởi không giống các nhà tiên tri khác, ông có thể nói về các sự kiện trong thời gian dài vài thế kỷ. Tiên đoán của Nostradamus về các biến cố lớn hầu hết được kiểm chứng. Còn ở Việt Nam Nhà tiên tri đầu tiên phải nhắc là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ảnh: Nhà tiên tri Nostradamus (1503 - 1566). Ông đẹp đẽ, tài cao, được vua nể trọng...

Xem thêm