Ứng dụng

Không nên chạy theo GDP bằng mọi giá

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vẫn là một chỉ số quan trọng, cần thiết để đánh giá mức độ tăng trưởng hiện nay. Tuy nhiên, không nên “chạy theo” GDP bằng mọi giá mà quên đi các chỉ số đánh giá sự phát triển bền vững. Đó là ý kiến của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trong cuộc trao đổi với Tạp chí Tia Sáng. Một số nhà kinh tế học lâu nay cho rằng GDP là một...

Xem thêm

Hơn 1.000 nhà khoa học ký tên phản đối, thuyết tiến hóa của Darwin đang lỗi thời

Tính đến tháng 2/2019, danh sách các nhà khoa học công khai bày tỏ nghi vấn đối với Thuyết tiến hóa của Darwin đã cán mốc 1.000 người, theo viện Discovery. Ra đời năm 1859, Thuyết tiến hóa của Charles Darwin hiện nay được coi là học thuyết phổ biến nhất trong sinh học hiện đại, giải thích nguồn gốc các loài sinh vật trên Trái Đất. Theo đó, mọi loài sinh vật dường như đều bắt nguồn từ tổ tiên...

Xem thêm

Viktor Schauberger: Vị giáo sư đã dạy chúng ta rằng nước cũng có sự sống

Trước khi Tiến sĩ người Nhật Bản Masuru Emoto đề xuất rằng ý thức con người có tác động rất thực tại đến cấu trúc phân tử của nước, nhà tự nhiên học người Áo Viktor Schauberger (1885-1958) đã đưa ra một luận điểm hấp dẫn hơn rất nhiều. Ông đưa ra giả thuyết cho rằng nước cũng có sự sống. Nước có sự sống Ảnh: Viktor Schauberger (1885-1958). Ảnh: Flaska “Liệu nước có thực sự như những gì các nhà thủy văn...

Xem thêm

Ngoài khoa học hiện đại, còn có phương pháp nào khác để nhận thức thế giới?

Từ thời xa xưa, khi nhân loại chưa hề biết đến sự tồn tại của khoa học hiện đại, nhưng đã có thể nhận thức được thế giới vi mô và vĩ mô ngoài tầm quan sát của mắt người. Như vậy hẳn là tồn tại một cách thức nào đó khác khoa học hiện đại để nhận thức thế giới. Cách thức nhận thức thế giới của khoa học hiện đại có thể tóm gọn trong một câu: “thấy rồi...

Xem thêm

Văn hóa & Truyền thống là nền tảng và điểm xuất phát để mỗi Quốc gia kiến tạo Niềm tin, Chính thể, Con người trong thế kỷ 21

Vì sao Hàn Quốc chỉ cần 30 năm để trở thành một quốc gia phát triển? Vẫn phổ biến cách hiểu, vì Hàn Quốc đã chú trọng Đổi mới Công nghệ. Thế sao Hàn Quốc Đổi mới Công nghệ thành công, trong khi nhiều nước khác, kể cả Việt Nam cũng làm như vậy, song không thành công? Có câu trả lời khác là Hàn Quốc lập kỳ tích bởi Chính thể và người Dân Hàn Quốc không chờ thất...

Xem thêm

Albert Einstein vĩ đại nói

Albert Einstein (14/3/1879 – 18/4/1955) không chỉ là một Nhà Khoa học vĩ đại của nhân loại, ông còn là một Nhà Văn hóa, một Nhà Giáo dục của thế giới. Nhiều triết lý của ông vẫn được xem là Triết lý của Thế kỷ 21, ví dụ như: “Tôi chưa bao giờ khám phá ra điều gì bằng tư duy hợp lý”. “Luôn làm điều “Đúng”. Việc này sẽ làm hài lòng một số người và làm những người còn lại...

Xem thêm

Ở đâu có chí khí, ở đó có con đường

Jared Kushner, con rể ông Donald Trump nhận phân tích dữ liệu tranh cử với nguồn lực “gần bằng không”. Anh bí mật gây quỹ, truyền thông điệp cho cử tri. Ít kiến thức và kinh nghiệm truyền thông xã hội, Kushner đã dùng chiến thuật "Thử và Sai" giúp bố vợ thắng ở các bang quan trọng như Michigan, Pennsylvania. Ảnh: Jared Kushner và vợ là Ivanka, con gái Tổng thống Donald Trump. Kushner góp phần không nhỏ cho ông Donald...

Xem thêm

Người Nhật luôn trọng “Triết lý”, người Việt thích “Ngay và Luôn”

Ảnh: Bác sĩ, Nhà giáo nổi tiếng Maria Tecla Artemisia Montessori (1870-1952). Trường mẫu giáo Fuji, Tokyo, Nhật Bản có khoảng 600 trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. Trường hoạt động theo triết lý “Kiến tạo hòa bình việc của Giáo dục” mang tên Nhà giáo, bác sĩ người Ý Maria Tecla Artemisia Montessori (1870-1952). Bà cả đời phấn đấu cho triết lý này, nên được đề cử Nobel Hòa Bình trong ba năm: 1949, 1950, 1951. Ảnh: Trường mẫu giáo Fuji (ngoài cùng...

Xem thêm

Dạy & Học trước hết là đảm bảo cung cấp đủ nguồn nhân lực Khoa học và Công nghệ Trực tiếp sản xuất

Cách phân chia kiểu nhị nguyên “Lao động trí óc”, “Lao động chân tay” không còn phù hợp. Lời tiên đoán của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tương lai Lao động trí óc và chân tay sẽ là Một” đã trở thành hiện thực và ngày càng trở nên mạnh mẽ. Xã hội cần lao động mới này, nhưng Giáo dục Đại học vẫn cung ứng các loại lao động cũ. Ảnh: Trường Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh....

Xem thêm

Đang thêm nhiều người người “Xin việc”; Xã hội cần Đại học cung cấp người “Tạo việc”

Năm 2017 hơn 20 vạn sinh viên không có việc, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội khuyên: “Không cứ ở Nhà nước. Hãy tự tìm việc chính đáng, tăng thu nhập, phát triển xã hội”. Không dễ vậy, vì vào Nhà nước đã nhàn, lại oai, xong dễ gì vào được. Trong khi đó, so với 10 năm trước quy mô Doanh nghiệp Việt Nam còn một nửa. Một chuyên gia giải thích: “Ở Việt Nam, cứ...

Xem thêm