Di sản Việt Nam

Để biểu tượng của Hà Nội vừa truyền thống, vừa hiện đại, thay vì Khuê Văn Các, nên chọn Tháp Bút, Hồ Hoàn Kiếm hay Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội

Ảnh: Tháp Bút, trên núi đắp Độc Tôn, Hồ Gươm, Hà Nội (Ảnh tác giả). Biểu tượng Khuê Văn Các, Văn Miếu, Hà Nội không phù hợp vị thế Thủ đô một Quốc gia ngàn năm văn hiến, do bộc lộ rõ sự lệ thuộc, sao chép từ tên đến ý tưởng ở Khuê Văn Các, Khổng Miếu, Khúc Phụ, Trung Quốc. Ngoài ra, Khuê Văn Các ở Hà Nội quá nhỏ về quy mô, sơ sài về kiến trúc và nghệ...

Xem thêm

Muốn có đèn điện, phải từ bỏ thói quen “Xin phép” cải tiến đèn dầu; Muốn đất nước phát triển cần có chí khí tạo lập Niềm tin mới, Chính thể mới, Con người mới

Triết gia Aristote thời cổ Hy Lạp cho là: “Vật thể rơi tự nhiên có tốc độ rơi tỉ lệ thuận với trọng lượng”, tức vật nặng hơn sẽ rơi nhanh hơn. Chừng 2.000 năm, điều này là chân lý và không ai dám nghĩ khác. Mãi đến thế kỷ 16, chàng thanh niên 20 tuổi Galileo người Ý nghi ngờ chân lý này. Để được ủng hộ, Galileo lấy hai quả cầu sắt to bằng nhau, một đặc, một...

Xem thêm

Thần đạo Việt thờ các vị Vua sáng, các bậc Danh nhân, các Anh hùng, Liệt sĩ. Đây là cội nguồn sức mạnh Dân tộc

Nhiều người vẫn nhớ bài “Tre Việt Nam” của  Thép Mới: “Dưới bóng tre xanh, Việt Nam gìn giữ một nền văn hóa lâu đời... Rặng tre xanh ôm vào lòng mình tình thân thương của bà con chòm xóm từ đời này qua đời khác, che mưa che bão cho con người. Tre lại cùng ta đánh giặc gìn giữ Độc lập, Chủ quyền, làm rạng danh cho non sông, đất nước. Ảnh: Chính điện Đền Đô ở Bắc Ninh,...

Xem thêm

Ngoài nước “cùng Nghĩ, cùng Làm” và “góp phần xứng đáng” với Thế giới ; Trong nước thì “cùng Nghĩ, cùng Làm” với cả Dân tộc

Hoa Kỳ là cường quốc số 1 thế giới, còn Trung Quốc số 2. Phải chăng đó là do trước hết họ biết cách “cùng Nghĩ, cùng Làm” với Thế giới qua Tầng lớp tinh hoa và Think Tank với số lượng, chất lượng nhất nhì thế giới? Có hơn 2/3 số Think Tank trên thế giới hình thành sau thập niên 1970, nay đã gần 50 năm, vì thời đó xuất hiện xu thế Toàn cầu hóa. Xu thế...

Xem thêm

Lịch sử Việt Nam trước hết là Lịch sử xây dựng Môi trường Văn hóa Kiến tạo & Khởi nghiệp

Năm 1945, Mỹ gửi vũ khí, điện đài và cử Đội đặc nhiệm “Con Nai” giúp Việt Nam. Đây là lực lượng vũ trang nước ngoài duy nhất tham gia cuộc chiến giành độc lập của Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam tổ chức cứu phi công Mỹ và cung cấp thông tin. Lãnh tụ Hồ Chí Minh quy ước mật khẩu trên điện đài gọi Hoa Kỳ là “Anh em”, Trung Quốc là “Bạn”, Pháp là “Người trung lập”, phát xít...

Xem thêm

Trung ương và Địa phương đã hơn 40 năm “Trầm uất” với “Thể chế Xin – Cho”; Nay đã đến lúc “Sầm uất” với Thể chế Quản trị Quốc gia mới

Năm 1965, Thủ tướng trẻ Lý Quang Diệu quyết làm “Điều Không thể”, là biến Singapore vừa lập nước, được như Sài Gòn - “Hòn ngọc Viễn Đông” hồi đó. Sau 44 năm, năm 2009, báo ta viết, Việt Nam cần 158 năm để theo kịp Singapore. Ảnh: Hồ Hoàn Kiếm ở Thủ đô Hà Nội. Năm 1975, Việt Nam có cơ hội hơn Singapore vô kể để thành cường quốc. Rồi năm 1991, cơ hội cũng hoành tráng. Song, tất cả...

Xem thêm

Trong lịch sử Việt Nam, các triều đại thịnh trị luôn coi trọng việc hình thành, sử dụng Tinh hoa và các tổ chức có tính Think Tank

Các vương triều Việt Nam xưa như Lý, Trần, Lê… đều đặc biệt coi trọng việc tuyển chọn và trọng dụng Tinh hoa, tức “Hiền tài”, coi “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Hoàng đế, Quốc vương Việt Nam trong các thời thịnh trị, luôn lắng nghe lời khuyên của các Quốc sư, Thái sư, Ngự sử, Gián quan, Đông các Đại học sĩ, Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa đỗ đạt qua các kỳ thi với cách thức...

Xem thêm