CLB Think Tank

Viktor Schauberger: Vị giáo sư đã dạy chúng ta rằng nước cũng có sự sống

Trước khi Tiến sĩ người Nhật Bản Masuru Emoto đề xuất rằng ý thức con người có tác động rất thực tại đến cấu trúc phân tử của nước, nhà tự nhiên học người Áo Viktor Schauberger (1885-1958) đã đưa ra một luận điểm hấp dẫn hơn rất nhiều. Ông đưa ra giả thuyết cho rằng nước cũng có sự sống. Nước có sự sống Ảnh: Viktor Schauberger (1885-1958). Ảnh: Flaska “Liệu nước có thực sự như những gì các nhà thủy văn...

Xem thêm

Ngoài khoa học hiện đại, còn có phương pháp nào khác để nhận thức thế giới?

Từ thời xa xưa, khi nhân loại chưa hề biết đến sự tồn tại của khoa học hiện đại, nhưng đã có thể nhận thức được thế giới vi mô và vĩ mô ngoài tầm quan sát của mắt người. Như vậy hẳn là tồn tại một cách thức nào đó khác khoa học hiện đại để nhận thức thế giới. Cách thức nhận thức thế giới của khoa học hiện đại có thể tóm gọn trong một câu: “thấy rồi...

Xem thêm

Văn hóa & Truyền thống là nền tảng và điểm xuất phát để mỗi Quốc gia kiến tạo Niềm tin, Chính thể, Con người trong thế kỷ 21

Vì sao Hàn Quốc chỉ cần 30 năm để trở thành một quốc gia phát triển? Vẫn phổ biến cách hiểu, vì Hàn Quốc đã chú trọng Đổi mới Công nghệ. Thế sao Hàn Quốc Đổi mới Công nghệ thành công, trong khi nhiều nước khác, kể cả Việt Nam cũng làm như vậy, song không thành công? Có câu trả lời khác là Hàn Quốc lập kỳ tích bởi Chính thể và người Dân Hàn Quốc không chờ thất...

Xem thêm

Mỗi Dân tộc đều cần Lãnh đạo biết mở Đường mới đưa đất nước phát triển, biết mang Niềm tin mới cho người Dân và để họ Tự do đi tìm Hạnh phúc

Thế kỷ 21 là thế kỷ của người Mở đường. Họ có Đạo đức, Dũng cảm và Đa năng, tức “Sẵn sàng thi đấu Olympic, cho dù chưa biết thi môn nào”. Ở thế kỷ này Lãnh đạo và Tinh hoa luôn tăng tốc Học tập để tăng tốc Thay đổi, bởi Lãnh đạo là “Tàu phá băng”, song sẽ khó giữ “Con đường”, nếu Tinh hoa và Xã hội, tức “Đội tàu đi theo”, to trước nhỏ sau, không...

Xem thêm

Lê Cát Trọng Lý – kẻ ‘khù khờ’ chơi nhạc

Giọng ca sinh năm 1987 không tích cực chạy show, ra album mà muốn dùng âm nhạc để thực hiện những dự án cộng đồng.   Lê Cát Trọng Lý mới đây làm khách mời trong một đêm nhạc ở Hà Nội. Trong chiếc áo sơ mi dáng rộng, quần âu, cô ca sĩ nhỏ bé tự đệm đàn, hát hai ca khúc do mình viết - Vì sao cố giấu đi thật thà, Và ta không hát như lúc xưa. Sáng tác của...

Xem thêm

Động vật hoang dã thể hiện đầy sinh động qua lăng kính của nhiếp ảnh gia tài năng 13 tuổi

“Tài không đợi tuổi” là câu nói khéo nhiều người dành cho các tài năng trẻ tuổi trong rất nhiều lĩnh vực, đặc biệt là nghệ thuật. Cậu bé Josiah Launstein là một trong số đó, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng cậu đã trở thành nhiếp ảnh gia đạt nhiều giải thưởng uy tín trên thế giới. Sinh ra trong gia đình có truyền thống nhiếp ảnh chuyên chụp động vật hoang dã, dù chỉ mới 13 tuổi nhưng...

Xem thêm

Khoa học chưa đủ để thành công

Nhà khoa học và vợ chồng anh Nông dân ngồi cùng tầu. Ngồi lâu, Nhà Khoa học nói: “Đố vui đi, ai thua thì trả một đồng cho người thắng”. Anh Nông dân trả lời: “Thế thì ông thắng hết à; Mười ăn một thì mới công bằng”. “Đồng ý, anh hỏi trước đi”, nhà Khoa học nói; Anh nông dân hỏi: “Con gì 9 đầu, 9 đuôi, 9 chân?”; “Chịu”; nhà Khoa học nộp 10đ và hỏi “Thế con...

Xem thêm

Xin thầy cho sửa một chữ

Hồi mới thống nhất hai miền Nam Bắc, vì thầy giáo Chính trị đã dạy giỏi, lại có duyên, cho nên khi học môn này, cái gì anh Hai Lúa Nam Bộ cũng thấy mới, thấy hay và luôn ghi chép. Kể cả cái vụ thầy dạy “Tiến thẳng lên Chủ nghĩa Xã hội”, anh cũng giơ tay đánh rụp, “Nhất trí cao” luôn, chỉ đề nghị  xin thầy cho sửa một chữ, nhưng nếu thầy không cho cũng không...

Xem thêm

Albert Einstein vĩ đại nói

Albert Einstein (14/3/1879 – 18/4/1955) không chỉ là một Nhà Khoa học vĩ đại của nhân loại, ông còn là một Nhà Văn hóa, một Nhà Giáo dục của thế giới. Nhiều triết lý của ông vẫn được xem là Triết lý của Thế kỷ 21, ví dụ như: “Tôi chưa bao giờ khám phá ra điều gì bằng tư duy hợp lý”. “Luôn làm điều “Đúng”. Việc này sẽ làm hài lòng một số người và làm những người còn lại...

Xem thêm

Bài học từ bi kịch Lysenko: Khi khoa học ‘khuất phục’ trước định kiến

Chúng ta, những người làm khoa học, tin rằng khoa học không bao giờ nói dối và sự thật sẽ luôn chiến thắng. Tuy nhiên, đôi khi nó có thể cần rất nhiều thời gian. Quan điểm của Lysenko về di truyền học được Stalin tán dương và hậu thuẫn bởi nó phù hợp với ý thức hệ Soviet. Nguồn: gonosiana.com. Trong hơn 30 năm, từ thập niên 30 tới 60 của thế kỷ 20, nhờ vào sự hậu thuẫn của Stalin...

Xem thêm