Kết nối Văn hóa

Viktor Schauberger: Vị giáo sư đã dạy chúng ta rằng nước cũng có sự sống

Trước khi Tiến sĩ người Nhật Bản Masuru Emoto đề xuất rằng ý thức con người có tác động rất thực tại đến cấu trúc phân tử của nước, nhà tự nhiên học người Áo Viktor Schauberger (1885-1958) đã đưa ra một luận điểm hấp dẫn hơn rất nhiều. Ông đưa ra giả thuyết cho rằng nước cũng có sự sống. Nước có sự sống Ảnh: Viktor Schauberger (1885-1958). Ảnh: Flaska “Liệu nước có thực sự như những gì các nhà thủy văn...

Xem thêm

Ngoài khoa học hiện đại, còn có phương pháp nào khác để nhận thức thế giới?

Từ thời xa xưa, khi nhân loại chưa hề biết đến sự tồn tại của khoa học hiện đại, nhưng đã có thể nhận thức được thế giới vi mô và vĩ mô ngoài tầm quan sát của mắt người. Như vậy hẳn là tồn tại một cách thức nào đó khác khoa học hiện đại để nhận thức thế giới. Cách thức nhận thức thế giới của khoa học hiện đại có thể tóm gọn trong một câu: “thấy rồi...

Xem thêm

Văn hóa & Truyền thống là nền tảng và điểm xuất phát để mỗi Quốc gia kiến tạo Niềm tin, Chính thể, Con người trong thế kỷ 21

Vì sao Hàn Quốc chỉ cần 30 năm để trở thành một quốc gia phát triển? Vẫn phổ biến cách hiểu, vì Hàn Quốc đã chú trọng Đổi mới Công nghệ. Thế sao Hàn Quốc Đổi mới Công nghệ thành công, trong khi nhiều nước khác, kể cả Việt Nam cũng làm như vậy, song không thành công? Có câu trả lời khác là Hàn Quốc lập kỳ tích bởi Chính thể và người Dân Hàn Quốc không chờ thất...

Xem thêm

Mỗi Dân tộc đều cần Lãnh đạo biết mở Đường mới đưa đất nước phát triển, biết mang Niềm tin mới cho người Dân và để họ Tự do đi tìm Hạnh phúc

Thế kỷ 21 là thế kỷ của người Mở đường. Họ có Đạo đức, Dũng cảm và Đa năng, tức “Sẵn sàng thi đấu Olympic, cho dù chưa biết thi môn nào”. Ở thế kỷ này Lãnh đạo và Tinh hoa luôn tăng tốc Học tập để tăng tốc Thay đổi, bởi Lãnh đạo là “Tàu phá băng”, song sẽ khó giữ “Con đường”, nếu Tinh hoa và Xã hội, tức “Đội tàu đi theo”, to trước nhỏ sau, không...

Xem thêm

Lê Cát Trọng Lý – kẻ ‘khù khờ’ chơi nhạc

Giọng ca sinh năm 1987 không tích cực chạy show, ra album mà muốn dùng âm nhạc để thực hiện những dự án cộng đồng.   Lê Cát Trọng Lý mới đây làm khách mời trong một đêm nhạc ở Hà Nội. Trong chiếc áo sơ mi dáng rộng, quần âu, cô ca sĩ nhỏ bé tự đệm đàn, hát hai ca khúc do mình viết - Vì sao cố giấu đi thật thà, Và ta không hát như lúc xưa. Sáng tác của...

Xem thêm

Albert Einstein vĩ đại nói

Albert Einstein (14/3/1879 – 18/4/1955) không chỉ là một Nhà Khoa học vĩ đại của nhân loại, ông còn là một Nhà Văn hóa, một Nhà Giáo dục của thế giới. Nhiều triết lý của ông vẫn được xem là Triết lý của Thế kỷ 21, ví dụ như: “Tôi chưa bao giờ khám phá ra điều gì bằng tư duy hợp lý”. “Luôn làm điều “Đúng”. Việc này sẽ làm hài lòng một số người và làm những người còn lại...

Xem thêm

Nhìn ra thế giới: Hà Lan, nhà tù bỏ không vì thiếu tù nhân, thủ tướng đi làm bằng xe đạp

Là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất châu Âu nhưng Hà Lan lại là quốc gia biểu tượng cho sự xinh đẹp, bình yên với những kênh đào giăng giăng khắp các thành phố, những cối xay gió khổng lồ giữa bức tranh thiên nhiên thơ mộng và những cánh đồng hoa tulip rực rỡ sắc màu… Nhưng không chỉ đẹp ở những gì thuộc về tự nhiên, lối sống và những nỗ lực của...

Xem thêm

Đạo Đức Kinh của Lão Tử và Kiến trúc

Đạo giáo Đạo giáo (Taoism) của Trung Quốc hay đạo dẫn dắt con người tôn thờ Trời, Đất, Thần, Tổ tiên…không rõ khởi phát từ bao giờ, hình thành qua một quá trình lâu dài, thâu nhập nhiều trào lưu nhận thức về tự nhiên, gắn con người với tự nhiên từ thời Thượng cổ, như luận về Thiên Địa, Ngũ hành, Âm Dương và Kinh Dịch... Đạo giáo là một trong Tam giáo tồn tại từ thời Trung Quốc Cổ đại, song song với Nho giáo và Phật giáo. Ba tư...

Xem thêm

Luận về Vô Minh

Minh 明 là sáng. Vô minh 無明 là tăm tối. Vô minh được xem là gốc của mọi bất thiện trong thế gian. Đó là tình trạng tâm thức không thấy sự vật như nó là, cho ảo giác là sự thật, làm cho con người mê lầm tưởng đó là sự thật mà không thấy tự tính. Vô minh xuất phát từ quan điểm chấp trước tiên thiên của ý thức, từ đó mà xây dựng lên một thế...

Xem thêm

Truyền thống giữ nước của Việt Nam còn là truyền thống xây dựng khối Đồng minh quân sự

Năm 550, giặc Lương xâm lược, anh ruột Lý Nam Đế là Lý Thiên Bảo được các bộ tộc Lào che chở, nhờ thế nghĩa quân lớn mạnh. Thế kỷ XV, giặc Minh xâm lược ta, vua Lào giúp voi, vũ khí, lương thực cho Lê Lợi, góp phần thắng lợi. Sử Lào viết, Châu Mường Xiêng Khoảng đem 3.000 quân Lào giúp voi chiến và tự nguyện gia nhập Tây Sơn. Trận công đồn Ngọc Hồi được cả sử...

Xem thêm