Phát triển

Sớm xây dựng triết lý mới để hình thành niềm tin, chính thể, con người của thế kỷ 21

Tổng Bí thư không ít lần nhấn mạnh đến mối nguy cơ lớn là Lý luận lạc hậu, cho nên những chủ nhân tương lai của đất nước, tức là thế hệ trẻ hiện nay đã và đang “Chán Đảng, xa rời Chính trị”. Điều này ai cũng thấy rõ, cũng đã biết từ lâu, vì tâm trạng này chẳng cứ có ở thế hệ trẻ, mà ở mọi tầng lớp xã hội, cho nên rất nhất trí với nhận...

Xem thêm

Vì sao sản phẩm Đức có tuổi thọ hàng trăm năm? Câu trả lời nằm ở nền giáo dục của họ…

Trong giá trị quan của người Đức, đạo đức của một con người quan trọng hơn tài năng và trí thông minh rất nhiều. Hơn nữa, nếu không có phẩm chất tốt mà trình độ học vấn cao thì càng gây nguy hiểm cho người khác và xã hội! Hệ thống giáo dục chặt chẽ mà uyển chuyển Giáo dục Đức phân cấp học sinh từ lúc tốt nghiệp tiểu học. Điều này có nghĩa là bắt đầu từ lớp 5, những...

Xem thêm

Nhật Bản làm nên kỳ tích nhờ ba việc: 1) Kết bạn với Hoa Kỳ và Châu Âu; 2) Xây dựng Thần đạo Quốc gia Nhật Bản; 3) Thúc đẩy người Nhật tự do sáng tạo

Cũng như Việt Nam, Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. Nho giáo, Đạo Lão, Đạo Phật đến từ Trung Quốc có vị trí không nhỏ với nền văn hóa, kinh tế Nhật Bản. Cuối thế kỷ 19, tư duy bảo thủ đã dẫn Nhật Bản đến nguy cơ suy sụp. Thiên hoàng Minh trị và các cố vấn cho là để thoát tình trạng này, đầu tiên phải kết bạn với Mỹ và châu Âu để thu...

Xem thêm

Quốc gia Văn hóa là Quốc gia ở đó Con người hài hòa với Con người, với Thiên nhiên, với Đức tin, và ai cũng hướng tới Cộng đồng và Tổ quốc

Thế giới lấy GDP (Tổng Sản phẩm Quốc nội) làm thước đo; Riêng Bhutan sử dụng GNH (Tổng Hạnh phúc Quốc dân) với bốn nội dung: 1. Phát triển bền vững; 2. Bảo vệ Môi trường; 3. Bảo tồn Văn hóa; 4. Lãnh đạo tốt. Ảnh: Trẻ em 2 tuổi ở Đức đã học cách phân loại rác. Bhutan thu nhập chỉ 1.800 USD/người/năm, song trẻ em đi học miễn phí, được trợ cấp sách vở. Bhutan không bắt học sinh phải giỏi,...

Xem thêm

Đưa Việt Nam thành quốc gia Văn hóa và “cùng Nghĩ, cùng Làm”, thay vì “Đưa nước ta thành nước công nghiệp” và “Công nhân là giai cấp lãnh đạo”

Các cuộc Cách mạng công nghệ làm thay đổi hình thức và cấu trúc Lao động. Ví như ở thế kỷ 20, Kinh tế Công nghiệp sinh ra Lao động Công nhân, còn ở thế kỷ 21 Kinh tế Tri thức sinh ra Lao động Tri thức. Vì thế, trên thế giới tỷ lệ Lao động Công nhân đang giảm xuống còn ít hơn 10%. Ảnh: Sơ đồ 4 nền Kinh tế của Colin Grant. Theo đó thế giới có 4...

Xem thêm

Trân trọng thế hệ trẻ tức là tạo điều kiện để họ được Sáng tạo theo ý của chính họ

Ngày 24/9/2018, tại Liên Hợp Quốc, Tổng Thư ký Antonio Guterres phát động chiến lược “Tuổi trẻ 2030”. Ông nói mối nguy mới là khoảng không dân sự bị thu hẹp, thị trường lao động biến đổi và tác động khí hậu. Song “Thanh niên là nguồn lực khổng lồ của Đổi mới, Ý tưởng và Giải pháp”. Vì thế, cần trao quyền, hỗ trợ và đảm bảo để họ phát huy hết tiềm năng. Ảnh: Ngày 25/9/2018, Tổng thống Mỹ...

Xem thêm

Thế giới tôn vinh các Cá nhân và Quốc gia đã “Góp phần xứng đáng” cho các giá trị của “Cách mạng Thế giới”, tức Cách mạng Mỹ 1776 và Cách mạng Pháp 1791

Ngày 31/10/2015, tại Hoa Kỳ diễn ra Lễ trao giải Hòa bình Thế giới cho Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Ngài nói: “Đau khổ là do bị mắc bởi các quan điểm, chỉ thoát khỏi chúng mới có Tự do”. Giải được Đức Giáo Hoàng John XXIII đề ra năm 1964, nhằm “Vinh danh các nhân vật có thành tựu về Hòa bình và Công lý không riêng cho đất nước họ mà cho toàn thế giới”. 6 trong số 42...

Xem thêm

Đổi mới 1986 trao Kinh tế Nông nghiệp cho Nông dân. Đổi mới 2016 là trao dần Kinh tế Công nghiệp cho Tư nhân; Đổi mới 2019 là để 5 Tầng lớp xã hội cùng tạo lập Triết lý

Tổng Bí thư đã chỉ rõ nguyên nhân của đất nước còn chưa phát triển là do Lý luận lạc hậu; Vậy, 5 Giới Tinh hoa, 5 Tầng lớp xã hội (Chính thể, Kinh tế, Tri thức, Cộng đồng, Tôn giáo) cần cùng làm rõ: Lạc hậu ở đâu? Vì sao lạc hậu? Khắc phục thế nào?... Làm rõ những vấn đề này thì Quốc hội, Chính phủ và Xã hội hoạt động mới hiệu quả; Bởi vì thiếu Triết...

Xem thêm

Việt Nam có một tài sản vô giá, đó là Văn hóa Truyền thống và Văn hóa Hồ Chí Minh, tiền đề để xây dựng Văn hóa Việt Nam thế kỷ 21, nền tảng và động lực của thành công

Cuộc chiến với những tư tưởng bảo thủ không dễ dàng, vì đó là cuộc chiến của “Ta” với “Ta”. Thủ tướng đầu tiên của nước Việt Nam, Dân chủ, Cộng hòa Phạm Văn Đồng, một trong số ít những vị Lãnh đạo đất nước thấu hiểu Văn hóa Hồ Chí Minh đã nhận thức rất rõ điều này, ông khuyến khích sự Thay đổi về Nhận thức và Tư duy: “Chúng ta đừng có sợ, đừng có sợ một chút...

Xem thêm

Thần đạo Việt thờ các vị Vua sáng, các bậc Danh nhân, các Anh hùng, Liệt sĩ. Đây là cội nguồn sức mạnh Dân tộc

Nhiều người vẫn nhớ bài “Tre Việt Nam” của  Thép Mới: “Dưới bóng tre xanh, Việt Nam gìn giữ một nền văn hóa lâu đời... Rặng tre xanh ôm vào lòng mình tình thân thương của bà con chòm xóm từ đời này qua đời khác, che mưa che bão cho con người. Tre lại cùng ta đánh giặc gìn giữ Độc lập, Chủ quyền, làm rạng danh cho non sông, đất nước. Ảnh: Chính điện Đền Đô ở Bắc Ninh,...

Xem thêm